11 lời khuyên dành cho phụ nữ mang thai sẽ giúp bạn thích nghi với những thay đổi/ chăm sóc cơ thể và cảm thấy thoải mái trong suốt thai kỳ.
6/ Đường lằn bụng
Trong tam cá nguyệt thứ 2 của thai kỳ, dưới tác động của sự thay đổi hooc-mon, một vệt dài thẳng đứng màu nâu nhạt hoặc sẫm xuất hiện ở phần bụng của nhiều phụ nữ.
Đường lằn bụng chạy dọc từ bụng xuống xương mu, có thể bắt đầu từ rốn hoặc phía trên rốn. Đường này sẽ hoàn toàn biến mất ngay khi mẹ sinh bé.
7/ Tẩy lông
Một trong những mặt tích cực khi mang thai là phần lông đã wax sẽ lâu mọc lại hơn.
Wax rất an toàn cho phụ nữ mang thai nhưng sẽ đau hơn vì mẹ đang rất nhạy cảm trong giai đoạn này.
Vào ngày sinh bé, nữ hộ lý sẽ cạo lớp lông nếu mẹ sinh mổ hoặc cắt tầng sinh môn. Lớp lông mọc lại sau đó có thể gây đau và khiến lông mọc ngược lại bên trong. Vì vậy, wax là phương pháp hiệu quả để tránh tình trạng trên.
Việc cạo lông chân sẽ trở nên khó khăn ở những tháng cuối thai kỳ nên bạn có thể nhờ chồng, bạn bè hoặc đến các trung tâm làm đẹp.
Tin tức về dinh dưỡng cho bà bầu:
Suc khoe cho ba bau
Thai ky: mang thai 3 thang dau
8/ Thư giãn
Cho dù bận rộn, bạn cũng nên ưu tiên cho việc thư giãn. Để mọi thứ nhẹ nhàng hơn, mẹ có thể dùng dịch vụ giao hàng tận nơi khi đi mua sắm, thuê người giúp việc hoặc chia sẻ việc nhà với chồng…
-Các bài tập yoga khi mang thai sẽ giúp mẹ “giảm tải” những mối lo thường ngày và chuẩn bị cho sự ra đời của bé.
-Dành thời gian nghỉ ngơi với bạn bè, gia đình…
-“Chuyện ấy” rất tốt cho sức khỏe, tinh thần của mẹ và không gây hại gì cho bé. Ngoài sex, vợ chồng bạn cũng có thể thực hiện những hành động thật ngọt ngào và lãng mạn như ăn tối dưới nến, tắm cùng nhau hoặc xoa bóp vai cho nhau…
9/ Giữ đúng tư thế
Chắc hẳn mẹ nhận ra rằng trọng lực cơ thể đã thay đổi khi bị mất thăng bằng hay đau lưng. Do đó, những đôi giày cao gót nên được “xếp xó”, thay vào đó là các loại giày phù hợp để nâng đỡ đôi chân.
-Ngồi xổm: Ngồi trên gót chân với mông chạm gót và giữ lưng thẳng.
-Nhặt đồ vật trên sàn: Vẫn là tư thế ngồi xổm như trên, nhặt đồ vật và từ từ trở lại tư thế thẳng lưng.
-Khi ra khỏi giường: Nằm nghiêng về một bên, chân trên gác qua chân dưới, dùng tay nâng người ngồi dậy thật thẳng lưng.
-Giảm sức nặng cho lưng: Nằm ngửa dưới sàn, chân gác lên ghế sofa tạo góc vuông với đầu gối. Động tác này giúp xương sống thẳng và mẹ được thư giãn.
10/ Ngực
Thay đổi ở bộ ngực là điều mẹ dễ chú ý nhất khi mang thai. Đa số phụ nữ mang thai cảm thấy đau nhức, sưng, đầu ti đổi màu, quầng vú to hơn và có thể rạn nứt.
-Dưỡng ẩm: Dùng kem chống rạn da cho cả vùng ngực. Mát-xa nhẹ nhàng theo vòng tròn để kem ngấm vào da và kích thích lưu thông máu. Đặc biệt, tránh kích thích đầu ti vì điều này có thể dẫn đến những cơn co thắt!
-Một ít nước lạnh giúp hồi phục lưu lượng máu và giảm tải sức nặng của ngực.
-Mặc áo ngực phù hợp: Nên chọn loại áo ngực không gọng. Bạn chỉ phải mặc loại áo ngực này trong vài tháng thôi nhưng nó sẽ giúp nâng ngực đúng cách và mang lại cảm giác thoải mái hơn.
-Tránh ánh nắng mặt trời: Nếu phải ra nắng, bạn nên bảo vệ làn da bằng kem chống nắng có SPF 50+ vì ánh nắng mặt trời có thể khiến da xuất hiện đốm nâu và rạn da.
11/ Giữ sáng da
Sự thay đổi nội tiết tố khi mang thai thường khiến da bị thương tổn như nổi đốm. mụn đầu đen, nám da, da khô, bong tróc hoặc nhiều dầu
-Tham khảo ý kiến dược sĩ trước khi mua bất kỳ sản phẩm làm đẹp nào. Mẹ nên dùng sản phẩm hữu cơ để loại trừ khả năng hóa chất thấm qua da bé.
-Nước máy thường có nhiều canxi và làm da bị khô nên mẹ cần chú ý dưỡng ẩm mỗi sáng và tối.
-Tẩy tế bào chết và dùng mặt nạ dưỡng ẩm để nuôi dưỡng sâu cho da.
-Đừng lo lắng nếu những đốm da nâu xuất hiện. Tình trạng nám da này là do thay đổi nội tiết tố, tác hại của ánh nắng mặt trời và sẽ mờ đi sau khi sinh bé.
Nguồn: http://vnanmum.com/
Thứ Ba, 1 tháng 9, 2015
Làm thế nào tránh biến đổi cơ thể phụ nữ khi mang thai (P.1)
Những thay đổi ở cơ thể phụ nữ mang thai có thể gây sốc tâm lý thay vì vui mừng: tăng cân, ngực to hơn, đau lưng, và làn da trở nên xấu xí do tác động của hoóc môn! Để tiếp tục giữ vẻ xinh tươi, 11 lời khuyên dưới đây sẽ giúp bạn thích nghi với những thay đổi/ chăm sóc cơ thể và cảm thấy thoải mái trong suốt thai kỳ.
1/ Rạn da khi mang thai
Rạn da xuất hiện ở 8/10 phụ nữ khi mang thai do tăng cân nhanh và do tác dụng của hoóc môn.
>> Cách phòng tránh:
Dưỡng ẩm cho da hàng ngày bằng loại kem trị rạn da như Derma Mum hoặc bơ cocoa của Plamers.
Nhẹ nhàng bôi một lớp kem lên bụng và đùi, mát-xa sau khi tắm với nước ấm.
Tránh ánh nắng và không nên chạy nhảy, va chạm mạnh vào bất cứ vật gì khi mang thai vì những hoạt động này khiến rạn da nhiều hơn.
Tham khảo thêm bài viết sữa dành cho bà bầu:
Sữa dành cho bà bầu
Dinh duong cho ba bau
2/ Cân nặng hợp lý
Với phụ nữ mang thai, tăng cân là chuyện bình thường nhưng nếu tăng quá mức sẽ dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe (tuần hoàn kém, rạn da, đau lưng…).
Để dễ dàng tự theo dõi và kiểm soát cân nặng, bạn có thể dùng cách tính chỉ số khối cơ thể (BMI) bên dưới để hỗ trợ nhé:
-BMI thấp (< 19.8) tổng cân nặng cần tăng thêm từ 12.5 – 18kg
-BMI trung bình (khoảng 19.8-26) tổng cân nặng cần tăng thêm từ 11.5 – 16kg
-BMI cao (> 26) tổng cân nặng cần tăng thêm từ 7 – 11.5kg
Nếu có bất cứ nghi ngại gì trong thời kỳ mang thai, các mẹ đừng do dự hỏi ý kiến bác sĩ.
3/ Ngủ đúng cách
Trong suốt thai kỳ, điều bạn cần là thư giãn và giấc ngủ thật ngon.
Vào buổi tối, bạn nên đi ngủ sớm dù có thể cảm thấy khó ngủ một lúc. Nếu phải làm việc, bạn nên sắp xếp ngủ một giấc ngắn và cho phép bản thân ngủ thật “đã” vào cuối tuần để bù lại.
>> Ngủ như thế nào:
Theo ý kiến chuyên gia, mẹ bầu nên nằm nghiêng sang bên trái, một chân duỗi thẳng, chân kia gập lại. Ngoài ra, mẹ cũng có thể chèn thêm gối nhỏ phía dưới đầu gối để bụng không bị đèn nén.
Tư thế ngủ phụ nữ mang thai
Nằm nghiêng bên trái là tư thế ngủ được khuyến khích cho phụ nữ mang thai
4/ Nạp 2.500 kcal mỗi ngày
Cách tốt nhất để bạn tránh việc tăng cân không cần thiết là xem xét cẩn trọng xem mình nên ăn gì khi mang thai.
Trung bình, bạn cần 2.000-2.500 kcal mỗi ngày và chia làm 4 bữa: sáng, trưa, xế, tối.
Nếu không thuộc tuýp thường xuyên vận động, bạn nên điều chỉnh lượng calo nạp ít hơn để tránh tăng cân ngoài ý muốn.
>>Những chất cần có trong bữa ăn:
- Vitamin: Vitamin C (có trong trái cây thuộc họ cam chanh, rau xanh…), vitamin A (cà rốt, cà chua, vv), và vitamin B (sữa, trứng, ngũ cốc nguyên hạt).
- Sắt: Bạn cần bổ sung thịt đỏ, cá, đậu lăng, rau bina, v.v
- Acid folic: có trong măng tây, hạnh nhân… giúp chất sắt hoạt động hiệu quả trong cơ thể.
- Canxi: giúp ích cho sự hình thành xương của bé, có trong các sản phẩm từ sữa như phô mai, sữa, sữa chua…
- Uống từ 1.5-2 lít nước mỗi ngày. Mẹ có thể uống thêm nước ép trái cây, trà thảo mộc, nước có ga…
5/ Vận động
Các dạng bài tập có thể sử dụng khi mang thai:
-Đi bộ
-Thể dục dưới nước
-Yoga
-Bơi
Tập thể dục làm tăng cường khớp, cải thiện tuần hoàn máu ở chân, kích thích hô hấp và giúp cơ thể “đối phó” với những thay đổi trong thai kỳ.
Mẹ nên tránh tập những môn nguy hiểm như đạp xe, cưỡi ngựa, trượt tuyết… và chỉ nên tập rất điều độ. Nếu không thường xuyên vận động, bạn nên đi bộ và tập yoga trước và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tập bơi hoặc thể dục dưới nước nhé.
Nguồn: Việt Nam Anmum
1/ Rạn da khi mang thai
Rạn da xuất hiện ở 8/10 phụ nữ khi mang thai do tăng cân nhanh và do tác dụng của hoóc môn.
>> Cách phòng tránh:
Dưỡng ẩm cho da hàng ngày bằng loại kem trị rạn da như Derma Mum hoặc bơ cocoa của Plamers.
Nhẹ nhàng bôi một lớp kem lên bụng và đùi, mát-xa sau khi tắm với nước ấm.
Tránh ánh nắng và không nên chạy nhảy, va chạm mạnh vào bất cứ vật gì khi mang thai vì những hoạt động này khiến rạn da nhiều hơn.
Tham khảo thêm bài viết sữa dành cho bà bầu:
Sữa dành cho bà bầu
Dinh duong cho ba bau
2/ Cân nặng hợp lý
Với phụ nữ mang thai, tăng cân là chuyện bình thường nhưng nếu tăng quá mức sẽ dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe (tuần hoàn kém, rạn da, đau lưng…).
Để dễ dàng tự theo dõi và kiểm soát cân nặng, bạn có thể dùng cách tính chỉ số khối cơ thể (BMI) bên dưới để hỗ trợ nhé:
-BMI thấp (< 19.8) tổng cân nặng cần tăng thêm từ 12.5 – 18kg
-BMI trung bình (khoảng 19.8-26) tổng cân nặng cần tăng thêm từ 11.5 – 16kg
-BMI cao (> 26) tổng cân nặng cần tăng thêm từ 7 – 11.5kg
Nếu có bất cứ nghi ngại gì trong thời kỳ mang thai, các mẹ đừng do dự hỏi ý kiến bác sĩ.
3/ Ngủ đúng cách
Trong suốt thai kỳ, điều bạn cần là thư giãn và giấc ngủ thật ngon.
Vào buổi tối, bạn nên đi ngủ sớm dù có thể cảm thấy khó ngủ một lúc. Nếu phải làm việc, bạn nên sắp xếp ngủ một giấc ngắn và cho phép bản thân ngủ thật “đã” vào cuối tuần để bù lại.
>> Ngủ như thế nào:
Theo ý kiến chuyên gia, mẹ bầu nên nằm nghiêng sang bên trái, một chân duỗi thẳng, chân kia gập lại. Ngoài ra, mẹ cũng có thể chèn thêm gối nhỏ phía dưới đầu gối để bụng không bị đèn nén.
Tư thế ngủ phụ nữ mang thai
Nằm nghiêng bên trái là tư thế ngủ được khuyến khích cho phụ nữ mang thai
4/ Nạp 2.500 kcal mỗi ngày
Cách tốt nhất để bạn tránh việc tăng cân không cần thiết là xem xét cẩn trọng xem mình nên ăn gì khi mang thai.
Trung bình, bạn cần 2.000-2.500 kcal mỗi ngày và chia làm 4 bữa: sáng, trưa, xế, tối.
Nếu không thuộc tuýp thường xuyên vận động, bạn nên điều chỉnh lượng calo nạp ít hơn để tránh tăng cân ngoài ý muốn.
>>Những chất cần có trong bữa ăn:
- Vitamin: Vitamin C (có trong trái cây thuộc họ cam chanh, rau xanh…), vitamin A (cà rốt, cà chua, vv), và vitamin B (sữa, trứng, ngũ cốc nguyên hạt).
- Sắt: Bạn cần bổ sung thịt đỏ, cá, đậu lăng, rau bina, v.v
- Acid folic: có trong măng tây, hạnh nhân… giúp chất sắt hoạt động hiệu quả trong cơ thể.
- Canxi: giúp ích cho sự hình thành xương của bé, có trong các sản phẩm từ sữa như phô mai, sữa, sữa chua…
- Uống từ 1.5-2 lít nước mỗi ngày. Mẹ có thể uống thêm nước ép trái cây, trà thảo mộc, nước có ga…
5/ Vận động
Các dạng bài tập có thể sử dụng khi mang thai:
-Đi bộ
-Thể dục dưới nước
-Yoga
-Bơi
Tập thể dục làm tăng cường khớp, cải thiện tuần hoàn máu ở chân, kích thích hô hấp và giúp cơ thể “đối phó” với những thay đổi trong thai kỳ.
Mẹ nên tránh tập những môn nguy hiểm như đạp xe, cưỡi ngựa, trượt tuyết… và chỉ nên tập rất điều độ. Nếu không thường xuyên vận động, bạn nên đi bộ và tập yoga trước và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tập bơi hoặc thể dục dưới nước nhé.
Nguồn: Việt Nam Anmum
Thứ Năm, 27 tháng 8, 2015
Nếu được chọn lựa sinh thường và sinh mổ!
Các chuyên gia gần đây đã khuyến khích mẹ nên chọn phương pháp sinh thường vì những lý do bên dưới.
Ít bị nhiễm trùng
So với phương pháp sinh thường, những mẹ bầu phải sinh mổ dễ bị sẹo và nhiễm trùng xung quanh vết mổ. Nếu không được chăm sóc đúng cách, vết mổ có thể bị nhiễm trùng và gây nguy hiểm cho mẹ vừa sinh bé.
Tầm quan trọng của sự gắn kết chặt chẽ sau sinh
Gần gũi con là điều tuyệt vời nhất mà một người mẹ thường mong mỏi sau khi hạ sinh bé. Với những lợi ích khác nhau, sinh thường là lựa chọn ưa thích cho cả mẹ bầu và nhân viên y tế. Tuy nhiên, dù là sinh thường hay sinh mổ thì sức khỏe và hạnh phúc của mẹ và bé vẫn là yếu tố quan trọng nhất.
Xem thêm bài viết thức ăn tốt cho bà bầu:
Thức ăn tốt cho bà bầu
Kiem tra suc khoe cho ba bau
Khuyến khích những ca sinh thường
Sinh thường là lựa chọn tốt hơn vì mẹ được giảm lượng thuốc dùng khi sinh. Thay vì phải nằm nghiêng khi sinh mổ, mẹ sẽ ngồi thẳng và chỉ “rặn đẻ” khi xảy ra cơn co thắt. Việc “rặn đẻ” khi không có bất kỳ cơn co thắt nào rất đau đớn và có thể gây thương tổn cho tử cung người phụ nữ.
Cân bằng nội tiết tố
Khi một mẹ chọn phương pháp sinh thường, lượng hormone oxytocin cần thiết cho quá trình sinh nở được sản sinh “ồ ạt”, giúp bạn thấy yêu bé hơn và do đó tạo điều kiện liên kết mẹ con tốt hơn.
Ngoài ra, hormone này còn giúp cho tuyến sữa hoạt động và việc cho con bú hiệu quả hơn. Vì bé mới sinh “đánh hơi” rất nhanh sữa mẹ nên oxytocin sẽ giúp bé bú sữa mẹ tốt hơn. Đây là “điểm cộng” mà các bé sinh mổ đã bỏ lỡ.
Tăng kết nối giữa mẹ và bé
Phương pháp sinh mổ có thể gây hại đến sự tiếp xúc giữa mẹ và bé mới sinh, đồng thời ảnh hưởng đến sự gắn kết và quá trình cho con bú sau đó.
Khi một em bé được sinh ra một cách tự nhiên và có những tiếp xúc đầu tiên với mẹ của mình, một số loại vi khuẩn sẽ từ mẹ truyền sang bé. Tuy vậy, vi khuẩn này lại cần thiết cho em bé vì bé sẽ trưởng thành bên cạnh mẹ.
Đối với một em bé được sinh mổ, vi khuẩn trên sẽ truyền sang từ các y tá, khiến bé khó làm quen với vi khuẩn từ cơ thể mẹ và dễ bị bệnh khi lớn lên. Do vậy, sự thiếu tiếp xúc đã gián tiếp gây nên nhiều bệnh tật trong cuộc sống của bé sau này.
Theo: http://vnanmum.com/
Ít bị nhiễm trùng
So với phương pháp sinh thường, những mẹ bầu phải sinh mổ dễ bị sẹo và nhiễm trùng xung quanh vết mổ. Nếu không được chăm sóc đúng cách, vết mổ có thể bị nhiễm trùng và gây nguy hiểm cho mẹ vừa sinh bé.
Tầm quan trọng của sự gắn kết chặt chẽ sau sinh
Gần gũi con là điều tuyệt vời nhất mà một người mẹ thường mong mỏi sau khi hạ sinh bé. Với những lợi ích khác nhau, sinh thường là lựa chọn ưa thích cho cả mẹ bầu và nhân viên y tế. Tuy nhiên, dù là sinh thường hay sinh mổ thì sức khỏe và hạnh phúc của mẹ và bé vẫn là yếu tố quan trọng nhất.
Xem thêm bài viết thức ăn tốt cho bà bầu:
Thức ăn tốt cho bà bầu
Kiem tra suc khoe cho ba bau
Khuyến khích những ca sinh thường
Sinh thường là lựa chọn tốt hơn vì mẹ được giảm lượng thuốc dùng khi sinh. Thay vì phải nằm nghiêng khi sinh mổ, mẹ sẽ ngồi thẳng và chỉ “rặn đẻ” khi xảy ra cơn co thắt. Việc “rặn đẻ” khi không có bất kỳ cơn co thắt nào rất đau đớn và có thể gây thương tổn cho tử cung người phụ nữ.
Cân bằng nội tiết tố
Khi một mẹ chọn phương pháp sinh thường, lượng hormone oxytocin cần thiết cho quá trình sinh nở được sản sinh “ồ ạt”, giúp bạn thấy yêu bé hơn và do đó tạo điều kiện liên kết mẹ con tốt hơn.
Ngoài ra, hormone này còn giúp cho tuyến sữa hoạt động và việc cho con bú hiệu quả hơn. Vì bé mới sinh “đánh hơi” rất nhanh sữa mẹ nên oxytocin sẽ giúp bé bú sữa mẹ tốt hơn. Đây là “điểm cộng” mà các bé sinh mổ đã bỏ lỡ.
Tăng kết nối giữa mẹ và bé
Phương pháp sinh mổ có thể gây hại đến sự tiếp xúc giữa mẹ và bé mới sinh, đồng thời ảnh hưởng đến sự gắn kết và quá trình cho con bú sau đó.
Khi một em bé được sinh ra một cách tự nhiên và có những tiếp xúc đầu tiên với mẹ của mình, một số loại vi khuẩn sẽ từ mẹ truyền sang bé. Tuy vậy, vi khuẩn này lại cần thiết cho em bé vì bé sẽ trưởng thành bên cạnh mẹ.
Đối với một em bé được sinh mổ, vi khuẩn trên sẽ truyền sang từ các y tá, khiến bé khó làm quen với vi khuẩn từ cơ thể mẹ và dễ bị bệnh khi lớn lên. Do vậy, sự thiếu tiếp xúc đã gián tiếp gây nên nhiều bệnh tật trong cuộc sống của bé sau này.
Theo: http://vnanmum.com/
Kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe mẹ và bé trong thai kì
Giai đoạn mang thai là thời điểm các bà mẹ tương lai thay đổi mạnh mẽ về thể chất và tâm lý. Tuy nhiên, cuộc sống xung quanh không dừng lại mà vẫn tiếp tục vận động. Các mẹ vẫn phải đi làm, nấu ăn, xử lý các việc lặt vặt cũng như chuẩn bị sẵn sàng để chào đón em bé. Có rất nhiều mẹo vặt mà phụ nữ mang thai cần biết để giúp cho cuộc sống dễ dàng hơn trong những tháng bầu bí.
Nghỉ trưa trong giờ ăn: Sử dụng khoảng thời gian ăn trưa để nghỉ ngắn, chỉ cần 20 phút đã là một khoảng thời gian tuyệt vời.
Tập thể dục để tăng năng lượng: Một chút thể dục nhẹ nhàng có thể làm tăng năng lượng nhiều hơn bất kỳ giấc ngủ ngắn nào.
Bài viết về sữa dành cho bà bầu:
Chuẩn bị mang thai
Uong sua danh cho ba bau khi nao hieu qua
Duy trì mối quan hệ tốt với sếp: Nên trao đổi với sếp về tình trạng mau bầu hiện tại. Có thể mẹ sẽ bị chậm đi đôi chút trong công việc. Thời gian nghỉ xả hơi ngắn sẽ giúp ích rất nhiều đấy. Do đó, mẹ cần có sự cảm thông và chia sẻ của sếp và đồng nghiệp.
Chăm sóc bản thân: Cắt móng tay, tắm trong bồn có nhỏ vài giọt tinh dầu hoặc chăm sóc da mặt tại spa có thể giúp lấy lại sức sống cho tinh thần của bạn trong quãng đường dài phía trước.
Tìm hiểu các quyền lợi tại nơi làm việc: Cần phải tìm hiểu về quyền lợi của thai phụ trong công ty. Trong trường hợp bạn bị suy nhược, ốm nghén trầm trọng, một số công ty cho phép nghỉ để qua giai đoạn khó khăn này và có thể trở lại làm việc vào giai đoạn tam cá nguyệt cuối cùng.
Đầu tư vào một cái gối đầu xịn: Mẹ sẽ ngủ tốt hơn nếu có một cái gối tốt. Có thể cuộn gối lại để kê khi nằm nghiêng. Một chồng gối cũng có thể giúp chống đỡ cơ thể cho những đêm bị ợ nóng.
Nhờ giúp đỡ để chuẩn bị phòng cho bé: Sao mẹ không nhờ bạn bè đến giúp sắp xếp phòng trẻ, sơn phết và lắp ráp đồ nội thất? Chỉ cần là người yêu con nít, bạn bè của bạn sẽ rất hào hứng được giúp một tay đấy.
Mượn quần áo bầu: Mẹ có thể mặc những bộ quần áo bầu mà bạn bè tặng hoặc cho mượn. Như thế sẽ tiết kiệm hơn nhiều so với việc chi một khoảng lớn vào loại quần áo mà mẹ không mặc lâu dài.
Ghi chép: Có khả năng mẹ sẽ hay quên trong suốt thai kỳ như thể mẹ là người ngốc nhất quả đất. Vì vậy, mẹ nên ghi chú vào một cuốn sổ tay, viết vào đó từ những điều vụn vặt nhất. Điều này sẽ thật sự hữu ích đấy.
Sử dụng đồ dùng một lần: Vào đầu tam cá nguyệt thứ ba, mẹ có thể sử dụng dĩa giấy, ly giấy và dao kéo loại dùng một lần. Vào ngày mẹ lâm bồn, mẹ có thể ăn uống với các vật dụng này, giống như tổ chức dã ngoại ngay tại bàn ăn. Việc này giúp tiết kiệm thời gian và năng lượng vì mẹ sẽ không phải lau dọn và rửa chén sau đó. Đây cũng là cách hay khi mẹ có em bé.
Nguồn: http://vnanmum.com/
Nghỉ trưa trong giờ ăn: Sử dụng khoảng thời gian ăn trưa để nghỉ ngắn, chỉ cần 20 phút đã là một khoảng thời gian tuyệt vời.
Tập thể dục để tăng năng lượng: Một chút thể dục nhẹ nhàng có thể làm tăng năng lượng nhiều hơn bất kỳ giấc ngủ ngắn nào.
Bài viết về sữa dành cho bà bầu:
Chuẩn bị mang thai
Uong sua danh cho ba bau khi nao hieu qua
Duy trì mối quan hệ tốt với sếp: Nên trao đổi với sếp về tình trạng mau bầu hiện tại. Có thể mẹ sẽ bị chậm đi đôi chút trong công việc. Thời gian nghỉ xả hơi ngắn sẽ giúp ích rất nhiều đấy. Do đó, mẹ cần có sự cảm thông và chia sẻ của sếp và đồng nghiệp.
Chăm sóc bản thân: Cắt móng tay, tắm trong bồn có nhỏ vài giọt tinh dầu hoặc chăm sóc da mặt tại spa có thể giúp lấy lại sức sống cho tinh thần của bạn trong quãng đường dài phía trước.
Tìm hiểu các quyền lợi tại nơi làm việc: Cần phải tìm hiểu về quyền lợi của thai phụ trong công ty. Trong trường hợp bạn bị suy nhược, ốm nghén trầm trọng, một số công ty cho phép nghỉ để qua giai đoạn khó khăn này và có thể trở lại làm việc vào giai đoạn tam cá nguyệt cuối cùng.
Đầu tư vào một cái gối đầu xịn: Mẹ sẽ ngủ tốt hơn nếu có một cái gối tốt. Có thể cuộn gối lại để kê khi nằm nghiêng. Một chồng gối cũng có thể giúp chống đỡ cơ thể cho những đêm bị ợ nóng.
Nhờ giúp đỡ để chuẩn bị phòng cho bé: Sao mẹ không nhờ bạn bè đến giúp sắp xếp phòng trẻ, sơn phết và lắp ráp đồ nội thất? Chỉ cần là người yêu con nít, bạn bè của bạn sẽ rất hào hứng được giúp một tay đấy.
Mượn quần áo bầu: Mẹ có thể mặc những bộ quần áo bầu mà bạn bè tặng hoặc cho mượn. Như thế sẽ tiết kiệm hơn nhiều so với việc chi một khoảng lớn vào loại quần áo mà mẹ không mặc lâu dài.
Ghi chép: Có khả năng mẹ sẽ hay quên trong suốt thai kỳ như thể mẹ là người ngốc nhất quả đất. Vì vậy, mẹ nên ghi chú vào một cuốn sổ tay, viết vào đó từ những điều vụn vặt nhất. Điều này sẽ thật sự hữu ích đấy.
Sử dụng đồ dùng một lần: Vào đầu tam cá nguyệt thứ ba, mẹ có thể sử dụng dĩa giấy, ly giấy và dao kéo loại dùng một lần. Vào ngày mẹ lâm bồn, mẹ có thể ăn uống với các vật dụng này, giống như tổ chức dã ngoại ngay tại bàn ăn. Việc này giúp tiết kiệm thời gian và năng lượng vì mẹ sẽ không phải lau dọn và rửa chén sau đó. Đây cũng là cách hay khi mẹ có em bé.
Nguồn: http://vnanmum.com/
Thứ Ba, 25 tháng 8, 2015
Địa điểm nào sẽ phù hợp khi du lịch trong thai kì?
Cụm từ mỹ miều này có thể còn lạ tai với các mẹ Việt nhưng đã rất phổ biến ở các nước phương Tây. Cùng MarryBaby tìm hiểu về xu hướng mới này và những gì cần biết để có chuyến trăng mật thai kỳ thật mỹ mãn nhé.
Thế nào là “trăng mật thai kỳ”?
Hiểu đơn giản, “trăng mật thai kỳ” là chuyến đi dành cho những ông bố bà mẹ tương lai trước khi em bé chào đời. Đây là cách hay để mẹ bầu thư giãn và chuẩn bị tinh thần sẵn sàng cho ngày vượt cạn. Đó là chưa kể tới việc bạn sẽ không biết được khi nào mới lại có cơ hội để đi du lịch riêng hai vợ chồng một khi đã có con. Nếu tuần trăng mật thật ngọt ngào và lãng mạn với các cặp đôi mới cưới thì trăng mật thai kỳ lại mang hương vị hạnh phúc đong đầy khi gia đình nhỏ sắp có thêm thành viên mới. Sao có thể bỏ qua trải nghiệm thú vị này được nhỉ?
Tin tức về dinh dưỡng cho bà bầu:
Chuẩn bị mang thai
Chon sua danh cho ba bau hop khau vi
Thời điểm nào là lý tưởng?
Ba tháng giữa của thai kỳ, tức tuần thai thứ 13 tới 27, được xem là giai đoạn tuyệt vời nhất của 9 tháng 10 ngày mang thai vì các cơn ốm nghén đã lùi xa, mẹ cũng không còn quá nhạy cảm và dễ xúc động như ở tam cá nguyệt đầu tiên và quan trọng nhất là bạn sẽ vỡ òa sung sướng khi cảm nhận được cú đạp đầu tiên của con yêu trong bụng! Với tất cả những thay đổi tích cực nói trên, đây cũng là khoảng thời gian lý tưởng cho thai phụ đi du lịch.
Dĩ nhiên, điều này không có nghĩa là bạn không thể đi du lịch trong ba tháng đầu hoặc ba tháng cuối của thai kỳ nhưng nếu đi du lịch trong hai khoảng thời gian này, bạn sẽ cần cân nhắc rất nhiều về vấn đề an toàn cho bé yêu và cho cả mẹ nữa. Ba tháng đầu là giai đoạn thai mới thành hình nên rất nhạy cảm với tác nhân môi trường và nguy cơ sảy thai sớm là rất cao. Còn ba tháng cuối lại là thời gian mà bụng bầu đã lớn gây cản trở việc đi lại và bé có thể “đòi ra” bất cứ lúc nào.
Dù bạn muốn du lịch khi mang thai ở thời điểm nào, đừng quên hỏi ý kiến bác sĩ về tình trạng sức khỏe để chắc chắn rằng bạn hoàn toàn ổn định và thai nhi phát triển bình thường trước khi lên kế hoạch cho chuyến đi. Bác sĩ có thể kê cho bạn vài loại thuốc chống co thắt, thuốc bổ hoặc các loại thuốc khác mà bạn có thể sẽ cần khi đi du lịch xa đấy nhé.
Địa điểm nào sẽ phù hợp?
Bạn có thể chọn bất cứ điểm đến nào bạn muốn miễn là đáp ứng đầy đủ các tiêu chí dưới đây:
- Điểm đến có dịch vụ y tế đầy đủ và quan trọng nhất là bạn biết cách nào để đến được bệnh viện hoặc phòng khám địa phương gần nhất khi cần.
- Thời gian di chuyển không quá 6 tiếng. Nếu bạn đi du lịch bằng máy bay, nhớ kiểm tra quy định của hãng hàng không đối với hành khách là phụ nữ mang thai.
- Bạn có thể duy trì các nguyên tắc ăn uống khi mang thai của mình tại nơi mà bạn sắp đến. Do đó, bạn sẽ cần loại ra khỏi danh sách các vùng biển hoang sơ chưa được khai thác du lịch một cách bài bản. Lý do là tuy chúng rất đẹp nhưng hầu như bạn chỉ có thể tìm thấy các loại hải sản tươi sống được chế biến tại chỗ.
- Với mục đích giúp mẹ bầu thay đổi không khí, giải tỏa căng thẳng và “refresh” cả thể chất lẫn tinh thần, những khu nghĩ dưỡng tiện nghi bên bờ biển hoặc có hồ bơi lớn là điểm đến được nhiều chị em lựa chọn. Dù đi đâu và vào thời gian nào, sức khỏe của mẹ và bé phải luôn được đặt lên hàng đầu các mẹ nhé. Có như vậy thì chuyến đi mới mang đến niềm vui cho bố mẹ được phải không nào?
Nguồn: vnanmum.com
Thế nào là “trăng mật thai kỳ”?
Hiểu đơn giản, “trăng mật thai kỳ” là chuyến đi dành cho những ông bố bà mẹ tương lai trước khi em bé chào đời. Đây là cách hay để mẹ bầu thư giãn và chuẩn bị tinh thần sẵn sàng cho ngày vượt cạn. Đó là chưa kể tới việc bạn sẽ không biết được khi nào mới lại có cơ hội để đi du lịch riêng hai vợ chồng một khi đã có con. Nếu tuần trăng mật thật ngọt ngào và lãng mạn với các cặp đôi mới cưới thì trăng mật thai kỳ lại mang hương vị hạnh phúc đong đầy khi gia đình nhỏ sắp có thêm thành viên mới. Sao có thể bỏ qua trải nghiệm thú vị này được nhỉ?
Tin tức về dinh dưỡng cho bà bầu:
Chuẩn bị mang thai
Chon sua danh cho ba bau hop khau vi
Thời điểm nào là lý tưởng?
Ba tháng giữa của thai kỳ, tức tuần thai thứ 13 tới 27, được xem là giai đoạn tuyệt vời nhất của 9 tháng 10 ngày mang thai vì các cơn ốm nghén đã lùi xa, mẹ cũng không còn quá nhạy cảm và dễ xúc động như ở tam cá nguyệt đầu tiên và quan trọng nhất là bạn sẽ vỡ òa sung sướng khi cảm nhận được cú đạp đầu tiên của con yêu trong bụng! Với tất cả những thay đổi tích cực nói trên, đây cũng là khoảng thời gian lý tưởng cho thai phụ đi du lịch.
Dĩ nhiên, điều này không có nghĩa là bạn không thể đi du lịch trong ba tháng đầu hoặc ba tháng cuối của thai kỳ nhưng nếu đi du lịch trong hai khoảng thời gian này, bạn sẽ cần cân nhắc rất nhiều về vấn đề an toàn cho bé yêu và cho cả mẹ nữa. Ba tháng đầu là giai đoạn thai mới thành hình nên rất nhạy cảm với tác nhân môi trường và nguy cơ sảy thai sớm là rất cao. Còn ba tháng cuối lại là thời gian mà bụng bầu đã lớn gây cản trở việc đi lại và bé có thể “đòi ra” bất cứ lúc nào.
Dù bạn muốn du lịch khi mang thai ở thời điểm nào, đừng quên hỏi ý kiến bác sĩ về tình trạng sức khỏe để chắc chắn rằng bạn hoàn toàn ổn định và thai nhi phát triển bình thường trước khi lên kế hoạch cho chuyến đi. Bác sĩ có thể kê cho bạn vài loại thuốc chống co thắt, thuốc bổ hoặc các loại thuốc khác mà bạn có thể sẽ cần khi đi du lịch xa đấy nhé.
Địa điểm nào sẽ phù hợp?
Bạn có thể chọn bất cứ điểm đến nào bạn muốn miễn là đáp ứng đầy đủ các tiêu chí dưới đây:
- Điểm đến có dịch vụ y tế đầy đủ và quan trọng nhất là bạn biết cách nào để đến được bệnh viện hoặc phòng khám địa phương gần nhất khi cần.
- Thời gian di chuyển không quá 6 tiếng. Nếu bạn đi du lịch bằng máy bay, nhớ kiểm tra quy định của hãng hàng không đối với hành khách là phụ nữ mang thai.
- Bạn có thể duy trì các nguyên tắc ăn uống khi mang thai của mình tại nơi mà bạn sắp đến. Do đó, bạn sẽ cần loại ra khỏi danh sách các vùng biển hoang sơ chưa được khai thác du lịch một cách bài bản. Lý do là tuy chúng rất đẹp nhưng hầu như bạn chỉ có thể tìm thấy các loại hải sản tươi sống được chế biến tại chỗ.
- Với mục đích giúp mẹ bầu thay đổi không khí, giải tỏa căng thẳng và “refresh” cả thể chất lẫn tinh thần, những khu nghĩ dưỡng tiện nghi bên bờ biển hoặc có hồ bơi lớn là điểm đến được nhiều chị em lựa chọn. Dù đi đâu và vào thời gian nào, sức khỏe của mẹ và bé phải luôn được đặt lên hàng đầu các mẹ nhé. Có như vậy thì chuyến đi mới mang đến niềm vui cho bố mẹ được phải không nào?
Nguồn: vnanmum.com
Phòng tránh lão hóa da cho mẹ bầu khi mang thai
Thai kỳ thường đi kèm với nhiều sự thay đổi, trong đó những thay đổi với làn da dễ làm mẹ bầu căng thẳng nhất, đặc biệt là những chị em mới mang thai lần đầu. Tuy nhiên, hầu hết các vấn đề về da thường gặp khi mang thai đều sẽ được cải thiện sau khi sinh em bé nên mẹ đừng quá lo lắng mà ảnh hưởng sức khỏe nhé.
Mụn
Trong ba tháng đầu thai kỳ, rất có khả năng mẹ sẽ phải đối diện với gương mặt “nở hoa” như đang ở tuổi dậy thì. Có những mẹ còn nổi mụn li ti đầy lưng nữa đấy nhé. “Thủ phạm” không ai khác hơn chính là sự thay đổi của các hormone trong cơ thể phụ nữ mang thai. Điều này cũng có nghĩa là sau khi sinh em bé và các hormone bắt đầu được cân bằng lại, tình trạng mụn sẽ giảm đi đáng kể và da mặt bạn sẽ trở lại bình thường thôi.
Tin liên quan về sữa dành cho bà bầu:
Sức khỏe cho bà bầu
Su phat trien cua be khi mang thai 3 thang dau
Rất nhiều các sản phẩm trị mụn phổ biến bao gồm cả dạng kem thoa và thuốc uống đều chứa những thành phần bị chống chỉ định cho phụ nữ mang thai do có nguy cơ gây dị tật bẩm sinh, sinh non cùng các bất thường thai kỳ khác, do đó, để đảm bảo an toàn cho con, bạn nên tìm cách cải thiện tình trạng mụn một cách tự nhiên bằng việc uống thật nhiều nước và ăn nhiều hoa quả mát nhé.
Nám da, tàn nhang
Có hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nám da, tàn nhang khi mang thai: một là sự thay đổi của các hormone thai kỳ, hai là việc thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, cả hai yếu tố này đều kích thích việc sản xuất các hắc sắc tố dưới da, gây nên những vùng da sạm màu, có khi thành từng mảng nâu nhạt trên khuôn mặt, khiến mẹ bầu cảm thấy thiếu tự tin về làn da của mình. Tuy nhiên mẹ đừng quá lo lắng nhé vì các vùng da sạm màu này sẽ nhạt dần trong vòng vài tháng sau khi sinh.
Chắc hẳn các chị em sẽ không thể nào ngồi yên chờ những mảng nâu tự động biến mất phải không nào? Vậy thì để hạn chế tối đa sự xuất hiện của những vùng da xấu xí này, mẹ nhớ bảo vệ da thật kỹ trước ánh nắng mặt trời bằng cách thoa kem chống nắng có chỉ số SPF cao và che chắn kỹ khi ra ngoài ban ngày nhé. Ngoài ra, mẹ cũng cần thường xuyên rửa mặt và tẩy tế bào chết cho da mặt để làn da được sạch sẽ và tươi sáng hơn. Dĩ nhiên, không thể bỏ qua việc bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều canxi, vitamin C, vitamin E,… để giúp trẻ hóa làn da và chống nám.
Rạn da
Rạn da có lẽ là một trong những nỗi ám ảnh lớn nhất của chị em, xuất hiện ở 80-90% phụ nữ mang thai. Tình trạng rạn da ngoài phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người thì còn chịu tác động của một số nguyên nhân như: tăng cân khi mang thai, độ mềm và tính đàn hồi của da trước và trong thai kỳ,…
Hầu hết chị em đều “nhờ cậy” các loại kem chống rạn da để ngăn chặn hoặc cải thiện tình hình nhưng thực tế đáng buồn là kem chỉ có tác dụng tăng độ đàn hồi của da nên việc thoa kem chỉ mang tính hỗ trợ chứ không thể giúp mẹ kiểm soát rạn da như nhiều chị em lầm tưởng. Và cũng như những loại mỹ phẩm khác, tùy cơ địa mỗi người mà kem chống rạn có thể phát huy tác dụng nhiều hay ít.
Cách cơ bản nhất để giảm thiểu nguy cơ rạn da là duy trì mức tăng cân từ từ vì tăng cân đột ngột là một trong những nguyên nhân chính gây rạn da. Bên cạnh đó, mẹ nên uống nhiều nước, tối thiểu 2 lít/ngày; ăn uống các thực phẩm giàu kẽm, vitamin E và C. Mẹ cũng có thể thay kem chống rạn bằng các loại dầu massage tự nhiên như dầu dừa, dầu chuối,…
Nguồn: Anmum Việt Nam
Mụn
Trong ba tháng đầu thai kỳ, rất có khả năng mẹ sẽ phải đối diện với gương mặt “nở hoa” như đang ở tuổi dậy thì. Có những mẹ còn nổi mụn li ti đầy lưng nữa đấy nhé. “Thủ phạm” không ai khác hơn chính là sự thay đổi của các hormone trong cơ thể phụ nữ mang thai. Điều này cũng có nghĩa là sau khi sinh em bé và các hormone bắt đầu được cân bằng lại, tình trạng mụn sẽ giảm đi đáng kể và da mặt bạn sẽ trở lại bình thường thôi.
Tin liên quan về sữa dành cho bà bầu:
Sức khỏe cho bà bầu
Su phat trien cua be khi mang thai 3 thang dau
Rất nhiều các sản phẩm trị mụn phổ biến bao gồm cả dạng kem thoa và thuốc uống đều chứa những thành phần bị chống chỉ định cho phụ nữ mang thai do có nguy cơ gây dị tật bẩm sinh, sinh non cùng các bất thường thai kỳ khác, do đó, để đảm bảo an toàn cho con, bạn nên tìm cách cải thiện tình trạng mụn một cách tự nhiên bằng việc uống thật nhiều nước và ăn nhiều hoa quả mát nhé.
Nám da, tàn nhang
Có hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nám da, tàn nhang khi mang thai: một là sự thay đổi của các hormone thai kỳ, hai là việc thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, cả hai yếu tố này đều kích thích việc sản xuất các hắc sắc tố dưới da, gây nên những vùng da sạm màu, có khi thành từng mảng nâu nhạt trên khuôn mặt, khiến mẹ bầu cảm thấy thiếu tự tin về làn da của mình. Tuy nhiên mẹ đừng quá lo lắng nhé vì các vùng da sạm màu này sẽ nhạt dần trong vòng vài tháng sau khi sinh.
Chắc hẳn các chị em sẽ không thể nào ngồi yên chờ những mảng nâu tự động biến mất phải không nào? Vậy thì để hạn chế tối đa sự xuất hiện của những vùng da xấu xí này, mẹ nhớ bảo vệ da thật kỹ trước ánh nắng mặt trời bằng cách thoa kem chống nắng có chỉ số SPF cao và che chắn kỹ khi ra ngoài ban ngày nhé. Ngoài ra, mẹ cũng cần thường xuyên rửa mặt và tẩy tế bào chết cho da mặt để làn da được sạch sẽ và tươi sáng hơn. Dĩ nhiên, không thể bỏ qua việc bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều canxi, vitamin C, vitamin E,… để giúp trẻ hóa làn da và chống nám.
Rạn da
Rạn da có lẽ là một trong những nỗi ám ảnh lớn nhất của chị em, xuất hiện ở 80-90% phụ nữ mang thai. Tình trạng rạn da ngoài phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người thì còn chịu tác động của một số nguyên nhân như: tăng cân khi mang thai, độ mềm và tính đàn hồi của da trước và trong thai kỳ,…
Hầu hết chị em đều “nhờ cậy” các loại kem chống rạn da để ngăn chặn hoặc cải thiện tình hình nhưng thực tế đáng buồn là kem chỉ có tác dụng tăng độ đàn hồi của da nên việc thoa kem chỉ mang tính hỗ trợ chứ không thể giúp mẹ kiểm soát rạn da như nhiều chị em lầm tưởng. Và cũng như những loại mỹ phẩm khác, tùy cơ địa mỗi người mà kem chống rạn có thể phát huy tác dụng nhiều hay ít.
Cách cơ bản nhất để giảm thiểu nguy cơ rạn da là duy trì mức tăng cân từ từ vì tăng cân đột ngột là một trong những nguyên nhân chính gây rạn da. Bên cạnh đó, mẹ nên uống nhiều nước, tối thiểu 2 lít/ngày; ăn uống các thực phẩm giàu kẽm, vitamin E và C. Mẹ cũng có thể thay kem chống rạn bằng các loại dầu massage tự nhiên như dầu dừa, dầu chuối,…
Nguồn: Anmum Việt Nam
Thứ Sáu, 21 tháng 8, 2015
Mẹ bầu cần tránh tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm
Có những nếp sinh hoạt tưởng như vô hại nhưng lại ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Cùng điểm qua 4 lưu ý khi mang thai mà nhiều mẹ thường không để tâm đến nhé.
Dọn chất thải của mèo
Các mẹ bầu đang nuôi mèo làm thú cưng nhớ lưu ý không nên tự mình dọn chất thải của mèo nhé. Lý do là trong nước tiểu của mèo có ammonia là một hóa chất bay hơi nhanh có hại cho thai nhi và phân mèo chứa một loại ký sinh trùng có thể gây ra toxoplasmosis, một bệnh nhiễm trùng nguy hiểm có thể dẫn đến sảy thai. Với những mẹ bầu có sức đề kháng yếu hoặc cơ địa nhạy cảm, chỉ riêng việc đứng gần chất thải của mèo cũng có thể khiến bạn bị ngộ độc đấy.
Tin tức về sữa dành cho bà bầu:
Dinh duong cho ba bau
Kiểm tra sức khỏe cho bà bầu
Lười tập thể dục
Rất nhiều bà bầu có suy nghĩ rằng khi mang thai thì phải luôn đi đứng nhẹ nhàng, nói chi đến việc tập thể dục. Đây quả là một quan niệm sai lầm vì các bài tập thể dục thật sự rất tốt cho phụ nữ mang thai. Bạn chỉ cần chọn hình thức phù hợp là sẽ đảm bảo được an toàn cho bé yêu trong bụng. Với những mẹ chưa có thói quen tập thể dục, mẹ có thể làm quen với các môn bơi lội, đi bộ hoặc đạp xe. Ngược lại, với một số mẹ vốn thích vận động ngoài trời từ trước, mẹ cần lưu ý xem lại cường độ luyện tập của mình có quá sức hay không vì khi mang thai, cơ thể bạn không chỉ là của bạn mà còn là “cái tổ” cho thai nhi phát triển. Không nên bắt đầu các môn thể thao đòi hỏi nhiều kỹ thuật hoặc vận động mạnh ở giai đoạn này.
Uống nhiều cà phê
Các tác hại của việc tiêu thụ caffeine khi mang thai vẫn đang được nghiên cứu và chưa có một kết luận rõ ràng rằng lượng caffein bao nhiêu là an toàn nhưng mức đang được hầu hết bác sĩ trên thế giới đề nghị cho phụ nữ mang thai là dưới 200mg/ngày. Nếu mẹ có thể dùng ít hơn mức này thì càng tốt. Tuy nhiên, với những mẹ có thói quen uống cà phê mỗi sáng, chắc hẳn giai đoạn đầu “cai” cà phê sẽ vô cùng khó khăn. Mẹ không nên cắt lượng caffeine đột ngột vì sẽ làm cơ thể trở nên mệt mỏi, uể oải ngay. Thay đổi một thói quen luôn cần phải có thời gian, mẹ nhé. Và lưu ý rằng caffein không chỉ có trong cà phê mà cũng có trong trà, coca hoặc chocolate đen nữa đấy.
Tiếp xúc với các loại hóa chất
Có hai “nguồn” hóa chất mà bạn cần để ý đến khi mang thai, một là các chất tẩy rửa trong nhà và hai là các sản phẩm làm đẹp của chính bạn. Bình xịt muỗi, thuốc tẩy, sơn tường cũng như keo xịt tóc hay sơn móng tay đều chứa các chất hóa học có tính tẩy mạnh và dễ bay hơi nên có thể xâm nhập cơ thể bạn qua đường hô hấp, sau đó theo đường máu ảnh hưởng không tốt đến bé, đặc biệt trong ba tháng đầu của thai kỳ. Cuối cùng, bạn cần cẩn thận nếu ông xã hoặc người nhà của bạn có hút thuốc lá vì hút thuốc thụ động cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn khi mang thai.
Nguồn: Anmum VN
Dọn chất thải của mèo
Các mẹ bầu đang nuôi mèo làm thú cưng nhớ lưu ý không nên tự mình dọn chất thải của mèo nhé. Lý do là trong nước tiểu của mèo có ammonia là một hóa chất bay hơi nhanh có hại cho thai nhi và phân mèo chứa một loại ký sinh trùng có thể gây ra toxoplasmosis, một bệnh nhiễm trùng nguy hiểm có thể dẫn đến sảy thai. Với những mẹ bầu có sức đề kháng yếu hoặc cơ địa nhạy cảm, chỉ riêng việc đứng gần chất thải của mèo cũng có thể khiến bạn bị ngộ độc đấy.
Tin tức về sữa dành cho bà bầu:
Dinh duong cho ba bau
Kiểm tra sức khỏe cho bà bầu
Lười tập thể dục
Rất nhiều bà bầu có suy nghĩ rằng khi mang thai thì phải luôn đi đứng nhẹ nhàng, nói chi đến việc tập thể dục. Đây quả là một quan niệm sai lầm vì các bài tập thể dục thật sự rất tốt cho phụ nữ mang thai. Bạn chỉ cần chọn hình thức phù hợp là sẽ đảm bảo được an toàn cho bé yêu trong bụng. Với những mẹ chưa có thói quen tập thể dục, mẹ có thể làm quen với các môn bơi lội, đi bộ hoặc đạp xe. Ngược lại, với một số mẹ vốn thích vận động ngoài trời từ trước, mẹ cần lưu ý xem lại cường độ luyện tập của mình có quá sức hay không vì khi mang thai, cơ thể bạn không chỉ là của bạn mà còn là “cái tổ” cho thai nhi phát triển. Không nên bắt đầu các môn thể thao đòi hỏi nhiều kỹ thuật hoặc vận động mạnh ở giai đoạn này.
Uống nhiều cà phê
Các tác hại của việc tiêu thụ caffeine khi mang thai vẫn đang được nghiên cứu và chưa có một kết luận rõ ràng rằng lượng caffein bao nhiêu là an toàn nhưng mức đang được hầu hết bác sĩ trên thế giới đề nghị cho phụ nữ mang thai là dưới 200mg/ngày. Nếu mẹ có thể dùng ít hơn mức này thì càng tốt. Tuy nhiên, với những mẹ có thói quen uống cà phê mỗi sáng, chắc hẳn giai đoạn đầu “cai” cà phê sẽ vô cùng khó khăn. Mẹ không nên cắt lượng caffeine đột ngột vì sẽ làm cơ thể trở nên mệt mỏi, uể oải ngay. Thay đổi một thói quen luôn cần phải có thời gian, mẹ nhé. Và lưu ý rằng caffein không chỉ có trong cà phê mà cũng có trong trà, coca hoặc chocolate đen nữa đấy.
Tiếp xúc với các loại hóa chất
Có hai “nguồn” hóa chất mà bạn cần để ý đến khi mang thai, một là các chất tẩy rửa trong nhà và hai là các sản phẩm làm đẹp của chính bạn. Bình xịt muỗi, thuốc tẩy, sơn tường cũng như keo xịt tóc hay sơn móng tay đều chứa các chất hóa học có tính tẩy mạnh và dễ bay hơi nên có thể xâm nhập cơ thể bạn qua đường hô hấp, sau đó theo đường máu ảnh hưởng không tốt đến bé, đặc biệt trong ba tháng đầu của thai kỳ. Cuối cùng, bạn cần cẩn thận nếu ông xã hoặc người nhà của bạn có hút thuốc lá vì hút thuốc thụ động cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn khi mang thai.
Nguồn: Anmum VN
Bà bầu cần lưu ý khi sử dụng điện thoại di động
Sử dụng điện thoại trong xã hội ngày nay là một nhu cầu không thể thiếu của mỗi người, tuy nhiên bên cạnh những lợi ích nhất định, việc sử dụng điện thoại thường xuyên và liên lục cũng có tác động không tốt đến sức khỏe của con người, như làm giảm trí nhớ, giảm hệ thống miễn dịch, ảnh hưởng tới thị lực và thính lực. Bên cạnh đó, bức xạ điện thoại còn ảnh hưởng đến nhiều bộ phận khác trên cơ thể con người như bộ phận sinh sản của nam giới cũng như tác động tiêu cực đến não, tim… Riêng đối với phụ nữ mang thai, bức xạ điện thoại có thể làm tổn thương phôi thai, ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bào thai trong bụng mẹ.
Tin tức về sữa dành cho bà bầu:
Chuẩn bị mang thai
Mang thai 3 tháng đầu
Tránh xa điện thoại trong lúc ngủ
Khi ngủ, các mẹ bầu không nên để điện thoại dưới gối hoặc gần ngay đầu nằm mà nên để điện thoại tránh xa một chút, tốt nhất là khi ngủ các mẹ nên tắt điện thoại để cho não được nghỉ ngơi hoàn toàn, không bị ảnh hưởng bởi bức xạ điện thoại, để cho mẹ và bé có giấc ngủ ngon. Trước khi đi ngủ các mẹ cũng nên tránh dùng điện thoại vì sóng bức xạ của điện thoại tác động lên não bộ sẽ làm cho mẹ khó ngủ hơn.
Không nên sử dụng điện thoại liên tục
Nhiều mẹ bầu có thói quen chơi game trên điện thoại nhưng lưu ý là các mẹ không nên dán mắt vào màn hình điện thoại liên tục trong nhiều giờ, mỗi lần chơi không nên quá 30 phút, sau đó nên để cho mắt nghỉ ngơi thư giãn, trong thời gian chơi thì các mẹ có thể tắt sóng điện thoại để hạn chế các tác động của bức xạ.
Nên hạn chế các cuộc đàm thoại dài, có thể chuyển sang hình thức nhắn tin hoặc nếu có nhiều chuyện để chia sẻ với người thân, bạn bè thì các mẹ có thể sử dụng điện thoại bàn thay vì điện thoại di động.
Tìm cách giảm thiểu bức xạ của điện thoại
Với mỗi cuộc gọi đến, sóng bức xạ khi nhấn nút nhận tín hiệu cao gấp 20 lần so với cả quá trình nhận tín hiệu, do đó cách tốt nhất để giảm bức xạ trong thời gian nhận tín hiệu điện thoại là để điện thoại cách xa não bộ khoảng 15cm, các mẹ bầu có thể mở loa ngoài hoặc dùng tai nghe có dây để trò chuyện thay vì áp sát điện thoại vào tai.
Những lúc không sử dụng điện thoại, các mẹ nên để điện thoại cách xa cơ thể chứ không nên mang theo bên mình để giảm tác động của bức xạ lên thai nhi cũng như lên não của mẹ.
Tuyệt đối không nên sử dụng điện thoại lúc đang sạc pin vì lúc này các linh kiện nóng lên làm tăng bức xạ của điện thoại và đồng thời tăng các nguy cơ cháy nổ.
Các mẹ bầu cũng có thể đặt một vài chậu cây có khả năng hấp thụ bức xạ trong phòng như hoa thủy tiên, cây xương rồng hoặc đá thạch anh,… để bảo vệ sức khỏe của mình.
Theo: http://vnanmum.com/
Tin tức về sữa dành cho bà bầu:
Chuẩn bị mang thai
Mang thai 3 tháng đầu
Tránh xa điện thoại trong lúc ngủ
Khi ngủ, các mẹ bầu không nên để điện thoại dưới gối hoặc gần ngay đầu nằm mà nên để điện thoại tránh xa một chút, tốt nhất là khi ngủ các mẹ nên tắt điện thoại để cho não được nghỉ ngơi hoàn toàn, không bị ảnh hưởng bởi bức xạ điện thoại, để cho mẹ và bé có giấc ngủ ngon. Trước khi đi ngủ các mẹ cũng nên tránh dùng điện thoại vì sóng bức xạ của điện thoại tác động lên não bộ sẽ làm cho mẹ khó ngủ hơn.
Không nên sử dụng điện thoại liên tục
Nhiều mẹ bầu có thói quen chơi game trên điện thoại nhưng lưu ý là các mẹ không nên dán mắt vào màn hình điện thoại liên tục trong nhiều giờ, mỗi lần chơi không nên quá 30 phút, sau đó nên để cho mắt nghỉ ngơi thư giãn, trong thời gian chơi thì các mẹ có thể tắt sóng điện thoại để hạn chế các tác động của bức xạ.
Nên hạn chế các cuộc đàm thoại dài, có thể chuyển sang hình thức nhắn tin hoặc nếu có nhiều chuyện để chia sẻ với người thân, bạn bè thì các mẹ có thể sử dụng điện thoại bàn thay vì điện thoại di động.
Tìm cách giảm thiểu bức xạ của điện thoại
Với mỗi cuộc gọi đến, sóng bức xạ khi nhấn nút nhận tín hiệu cao gấp 20 lần so với cả quá trình nhận tín hiệu, do đó cách tốt nhất để giảm bức xạ trong thời gian nhận tín hiệu điện thoại là để điện thoại cách xa não bộ khoảng 15cm, các mẹ bầu có thể mở loa ngoài hoặc dùng tai nghe có dây để trò chuyện thay vì áp sát điện thoại vào tai.
Những lúc không sử dụng điện thoại, các mẹ nên để điện thoại cách xa cơ thể chứ không nên mang theo bên mình để giảm tác động của bức xạ lên thai nhi cũng như lên não của mẹ.
Tuyệt đối không nên sử dụng điện thoại lúc đang sạc pin vì lúc này các linh kiện nóng lên làm tăng bức xạ của điện thoại và đồng thời tăng các nguy cơ cháy nổ.
Các mẹ bầu cũng có thể đặt một vài chậu cây có khả năng hấp thụ bức xạ trong phòng như hoa thủy tiên, cây xương rồng hoặc đá thạch anh,… để bảo vệ sức khỏe của mình.
Theo: http://vnanmum.com/
Thứ Năm, 20 tháng 8, 2015
Con sinh đôi mẹ đã biết bí quyết đặt tên
Đặt tên cho con vốn là một thử thách với các cặp vợ chồng và sẽ càng đau đầu hơn nếu mẹ sinh đôi! Nên đặt hai cái tên tương ứng với nhau hay là hai cái tên hoàn toàn khác biệt? Các ý tưởng dưới đây có thể giúp bạn sớm tìm được lựa chọn ưng ý để đặt tên cho bé sinh đôi đấy!
Đặt cùng tên lót
Dù các con của bạn là trai hay gái, bạn vẫn có thể đặt cho hai bé những cái tên “song hành” cùng nhau bằng cách chọn một tên lót giống nhau. Đây cũng là cách đặt tên bé sinh đôi được nhiều mẹ ưa chuộng vì sẽ giúp việc đặt tên được dễ dàng hơn. Tên lót này có thể là tên hoặc họ của bạn hoặc ông xã đều được.
Thông tin khác về dinh dưỡng cho bà bầu:
Sữa dành cho bà bầu
Thuc an tot cho suc khoe ba bau
Tên cùng chủ đề
Chọn những cái tên cùng chủ đề là cách đặt tên con đơn giản và dễ dàng nhất nếu bạn mang đa thai. Cách chọn tên cho con này sẽ tạo nên mối liên hệ ngầm giữa những cái tên chẳng hạn như với hai bé sinh đôi là gái, bạn có thể chọn tên Lan và Huệ cùng là tên các loài hoa, hoặc với hai bé trai, Sơn và Tùng với chủ đề núi rừng là những cái tên cho bạn tham khảo. Ngay cả khi bạn sinh đôi một bé trai và một bé gái, vẫn có những sự lựa chọn khác như Xuân và Đông là tên các mùa trong năm.
Đặt theo tên bố mẹ
Nếu đây là lần đầu sinh con và bạn đã biết mình mang song thai, việc đặt tên cho một bé theo tên bố và bé còn lại theo tên mẹ cũng là một ý tưởng cho bạn tham khảo. Đơn giản nhất là dùng tên bố mẹ làm tên lót cho hai bé. Bằng cách này, bạn sẽ chọn được hai cái tên độc lập nhau nhưng lại có sợi dây liên kết vô hình và khẳng định con cái chính là kết tinh tình yêu của ba mẹ.
Đặt tên có vần giống nhau
Cách đặt tên này có ưu điểm là tạo cảm giác gắn bó cho hai bé sinh đôi ngay khi chào đời chẳng hạn như Tú Anh và Tuấn Anh (một trai một gái) hay Cao Đại và Quốc Đạt (hai bé trai). Tuy nhiên những cái tên có vần giống nhau quá cũng có thể gây ra những nhầm lẫn khi các bé được gọi tên nhất là khi hai trẻ song sinh cùng trứng lại giống nhau như hai giọt nước. Điều này cũng có thể vô tình, dù chỉ ở một mức độ rất nhỏ nào đó, ngăn cản sự phát triển độc lập của mỗi bé.
Theo: Anmum Việt Nam
Đặt cùng tên lót
Dù các con của bạn là trai hay gái, bạn vẫn có thể đặt cho hai bé những cái tên “song hành” cùng nhau bằng cách chọn một tên lót giống nhau. Đây cũng là cách đặt tên bé sinh đôi được nhiều mẹ ưa chuộng vì sẽ giúp việc đặt tên được dễ dàng hơn. Tên lót này có thể là tên hoặc họ của bạn hoặc ông xã đều được.
Thông tin khác về dinh dưỡng cho bà bầu:
Sữa dành cho bà bầu
Thuc an tot cho suc khoe ba bau
Tên cùng chủ đề
Chọn những cái tên cùng chủ đề là cách đặt tên con đơn giản và dễ dàng nhất nếu bạn mang đa thai. Cách chọn tên cho con này sẽ tạo nên mối liên hệ ngầm giữa những cái tên chẳng hạn như với hai bé sinh đôi là gái, bạn có thể chọn tên Lan và Huệ cùng là tên các loài hoa, hoặc với hai bé trai, Sơn và Tùng với chủ đề núi rừng là những cái tên cho bạn tham khảo. Ngay cả khi bạn sinh đôi một bé trai và một bé gái, vẫn có những sự lựa chọn khác như Xuân và Đông là tên các mùa trong năm.
Đặt theo tên bố mẹ
Nếu đây là lần đầu sinh con và bạn đã biết mình mang song thai, việc đặt tên cho một bé theo tên bố và bé còn lại theo tên mẹ cũng là một ý tưởng cho bạn tham khảo. Đơn giản nhất là dùng tên bố mẹ làm tên lót cho hai bé. Bằng cách này, bạn sẽ chọn được hai cái tên độc lập nhau nhưng lại có sợi dây liên kết vô hình và khẳng định con cái chính là kết tinh tình yêu của ba mẹ.
Đặt tên có vần giống nhau
Cách đặt tên này có ưu điểm là tạo cảm giác gắn bó cho hai bé sinh đôi ngay khi chào đời chẳng hạn như Tú Anh và Tuấn Anh (một trai một gái) hay Cao Đại và Quốc Đạt (hai bé trai). Tuy nhiên những cái tên có vần giống nhau quá cũng có thể gây ra những nhầm lẫn khi các bé được gọi tên nhất là khi hai trẻ song sinh cùng trứng lại giống nhau như hai giọt nước. Điều này cũng có thể vô tình, dù chỉ ở một mức độ rất nhỏ nào đó, ngăn cản sự phát triển độc lập của mỗi bé.
Theo: Anmum Việt Nam
Những món bà bầu bị nghén cần tránh xa
Trong các cách trị ốm nghén khi mang thai, chế độ dinh dưỡng là yếu tố quan trọng vì những gì bạn ăn uống sẽ ảnh hưởng khá nhiều đến tình trạng bị nghén của bạn. Danh sách các loại thực phẩm dưới đây sẽ có ích cho những bà bầu bị nghén đấy nhé.
Bài viết về sức khỏe cho bà bầu:
Dinh duong cho ba bau
Kiem tra suc khoe cho ba bau
Những món bà bầu bị nghén cần tránh xa
- Cà phê và nước ngọt
- Các món ăn có bột ngọt (MSG)
- Các món ăn có nhiều gia vị
- Trứng chiên
- Các món chiên
- Tỏi
- Các món ăn nhiều dầu mỡ
- Các loại thực phẩm nhiều chất béo
- Hành tây
- Xúc xích
- Bông cải xanh
- Bông cải trắng
- Bắp cải
Những món nên ăn cho bà bầu bị nghén
- Táo
- Mơ
- Bơ
- Bánh mì tròn
- Ngũ cốc
- Kẹo cao su
- Dấm táo
- Dưa leo
- Chà là
- Sữa chua kem (yogurt kem)
- Nước ép trái cây
- Gừng
- Nho
- Chanh
- Bạc hà
- Sữa tươi
- Bột kiều mạch
- Bạc hà
- Potato chip
- Khoai tây
- Bánh pudding
- Trà từ lá mâm xôi
- Bánh gạo
- Bánh qui giòn
- Sorbet
- Bánh mì nguyên hạt
- Sinh tố sữa chua
Dĩ nhiên không có “công thức ăn uống” nào đúng cho tất cả mọi người, vì thế, hãy thử từng món một để tìm ra những loại thực phẩm hiệu quả trong việc chữa ốm nghén cho bản thân nhé các mẹ.
Theo: http://vnanmum.com/
Bài viết về sức khỏe cho bà bầu:
Dinh duong cho ba bau
Kiem tra suc khoe cho ba bau
Những món bà bầu bị nghén cần tránh xa
- Cà phê và nước ngọt
- Các món ăn có bột ngọt (MSG)
- Các món ăn có nhiều gia vị
- Trứng chiên
- Các món chiên
- Tỏi
- Các món ăn nhiều dầu mỡ
- Các loại thực phẩm nhiều chất béo
- Hành tây
- Xúc xích
- Bông cải xanh
- Bông cải trắng
- Bắp cải
Những món nên ăn cho bà bầu bị nghén
- Táo
- Mơ
- Bơ
- Bánh mì tròn
- Ngũ cốc
- Kẹo cao su
- Dấm táo
- Dưa leo
- Chà là
- Sữa chua kem (yogurt kem)
- Nước ép trái cây
- Gừng
- Nho
- Chanh
- Bạc hà
- Sữa tươi
- Bột kiều mạch
- Bạc hà
- Potato chip
- Khoai tây
- Bánh pudding
- Trà từ lá mâm xôi
- Bánh gạo
- Bánh qui giòn
- Sorbet
- Bánh mì nguyên hạt
- Sinh tố sữa chua
Dĩ nhiên không có “công thức ăn uống” nào đúng cho tất cả mọi người, vì thế, hãy thử từng món một để tìm ra những loại thực phẩm hiệu quả trong việc chữa ốm nghén cho bản thân nhé các mẹ.
Theo: http://vnanmum.com/
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)